Mộ Nguyễn Thiếp
Mộ Nguyễn Thiếp
Mộ Nguyễn Thiếp
Mộ Nguyễn Thiếp
Mộ Nguyễn Thiếp
Mộ Nguyễn Thiếp
Mộ Nguyễn Thiếp
Mộ Nguyễn Thiếp
Mộ Nguyễn Thiếp
Mộ Nguyễn Thiếp
Mộ Nguyễn Thiếp
Mộ Nguyễn Thiếp
Mộ Nguyễn Thiếp
Mộ Nguyễn Thiếp
Mộ Nguyễn Thiếp
Mộ Nguyễn Thiếp
Mộ Nguyễn Thiếp
Mộ Nguyễn Thiếp

Camera tour

Introdution

Price: Free

Time to visit a place: 120 phút

Open Time: 07:00 - Close Time: 18:00

Address: Xã Nam Kim , Huyện Nam Đàn, Tỉnh Nghệ An

MỘ NGUYỄN THIẾP – NAM ĐÀN Lăng mộ Nguyễn Thiếp nằm dưới chân dãy Thiên Nhẫn, thuộc xã Nam Kim, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Nguyễn Thiếp (l723-1804) tên hiệu là La Sơn phu tử, quê làng Nguyệt Ao, huyện La Sơn, trấn Nghệ An, nay thuộc huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh. Ông được nuôi dưỡng trong một gia đình nho học uyên thâm. Bên nội thuộc dòng dõi của Bảng nhãn Nguyễn Bật Lạng triều Lê Thần Tông. Bên ngoại là họ Nguyễn “Trường Lưu”, một dòng họ khoa bảng nổi tiếng “văn phái Hồng Sơn”. Nguyễn Thiếp nổi tiếng thiên tư sáng suốt, học rộng, hiểu sâu. Ông giúp Nguyễn Huệ xây dựng thành Phượng Hoàng Trung Đô, sau đó, ra giúp nhà Tây Sơn, làm Viện trưởng Viện Sùng chính, chuyên dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm, thực hiện các biện pháp cải cách giáo dục. Năm 46 tuổi, ông từ quan, về dựng nhà sống ẩn trên núi Thiên Nhẫn (Lục niên thành). Người đương thời gọi ông là La Sơn Phu tử. Nguyễn Thiếp mất năm 1804, hưởng thọ 81 tuổi. Sau khi ông qua đời, Nhân dân và con cháu đã mai táng ông dưới chân dãy ... View more

Map

Introdution

×

MỘ NGUYỄN THIẾP – NAM ĐÀN

Lăng mộ Nguyễn Thiếp nằm dưới chân dãy Thiên Nhẫn, thuộc xã Nam Kim, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.

Nguyễn Thiếp (l723-1804) tên hiệu là La Sơn phu tử, quê làng Nguyệt Ao, huyện La Sơn, trấn Nghệ An, nay thuộc huyện Đức Thọtỉnh Hà Tĩnh. Ông được nuôi dưỡng trong một gia đình nho học uyên thâm. Bên nội thuộc dòng dõi của Bảng nhãn Nguyễn Bật Lạng triều Lê Thần Tông. Bên ngoại là họ Nguyễn “Trường Lưu”, một dòng họ khoa bảng nổi tiếng “văn phái Hồng Sơn”. Nguyễn Thiếp nổi tiếng thiên tư sáng suốt, học rộng, hiểu sâu. Ông giúp Nguyễn Huệ xây dựng thành Phượng Hoàng Trung Đô, sau đó, ra giúp nhà Tây Sơn, làm Viện trưởng Viện Sùng chính, chuyên dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm, thực hiện các biện pháp cải cách giáo dục. Năm 46 tuổi, ông từ quan, về dựng nhà sống ẩn trên núi Thiên Nhẫn (Lục niên thành). Người đương thời gọi ông là La Sơn Phu tử. Nguyễn Thiếp mất năm 1804, hưởng thọ 81 tuổi.

Sau khi ông qua đời, Nhân dân và con cháu đã mai táng ông dưới chân dãy Thiên Nhẫn. Mộ Nguyễn Thiếp đã được Bộ Văn hóa Thông tin (nay là Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) xếp hạng là di tích lịch sử cấp quốc gia tại Quyết định số 921-QĐ/BT ngày 20/7/1994.

Review and Evaluation


Alls
(From total review)

Sample Plan

Accommodations

Food

Attractions

Entertainment