Đền Cao Lỗ
Đền Cao Lỗ
Đền Cao Lỗ
Đền Cao Lỗ
Đền Cao Lỗ
Đền Cao Lỗ
Đền Cao Lỗ
Đền Cao Lỗ
Đền Cao Lỗ
Đền Cao Lỗ
Đền Cao Lỗ
Đền Cao Lỗ
Đền Cao Lỗ
Đền Cao Lỗ
Đền Cao Lỗ
Đền Cao Lỗ
Đền Cao Lỗ
Đền Cao Lỗ
Đền Cao Lỗ
Đền Cao Lỗ
Đền Cao Lỗ
Đền Cao Lỗ
Đền Cao Lỗ
Đền Cao Lỗ
Đền Cao Lỗ

Tham quan chế độ CAMERA

Giới thiệu

Giá: Miễn phí

Thời gian tham quan tại một điểm: 120 phút

Mở cửa: 7:00 SA - Đóng cửa: 6:00 CH

Địa chỉ: Xã Diễn Thọ, Huyện Diễn Châu, Tỉnh Nghệ An

ĐỀN CAO LỖ - DIỄN CHÂU Đền Cao Lỗ được lập nên để thờ tướng quân Cao Lỗ, đền có địa chỉ tại xã Diễn Thọ, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An. Cao Lỗ nguyên quán tại xã Cao Đức, huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh ngày nay (xưa gọi là trấn Kinh Bắc). Cao Lỗ là người chế ra nỏ liên châu, còn được gọi là nỏ thần (bắn được nhiều mũi tên cùng một lúc). Chính ông là người khuyên Thục An Dương Vương dời đô xuống đồng bằng, tìm đất đóng đô và được nhà vua giao nhiệm vụ thiết kế, chỉ huy công trình xây dựng thành Cổ Loa. Ông cũng là người can gián vua Thục đừng bà Mỵ Nương cho Trọng Thủy, nhưng vua Thục không nghe, đuổi ông đi. Do đó, Cao Lỗ đã tìm về Nho Lâm sống ẩn dật và tìm ra mỏ quặng, luyện sắt trở thành ông Tổ nghề rèn. Khi quân của Triệu Đà đến đánh, vua Thục thua bỏ chạy, Cao Lỗ đã cùng em là Cao Tú ra ứng cứu. Nhưng thế giặc quá mạnh, việc lớn không thành, ông trở về Nho Lâm “luyện thiết khí”. Có ... Xem thêm

Bản đồ

Giới thiệu

×

ĐỀN CAO LỖ - DIỄN CHÂU

 

Đền Cao Lỗ được lập nên để thờ tướng quân Cao Lỗ, đền có địa chỉ tại xã Diễn Thọ, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An.

Cao Lỗ nguyên quán tại xã Cao Đức, huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh ngày nay (xưa gọi là trấn Kinh Bắc). Cao Lỗ là người chế ra nỏ liên châu, còn được gọi là nỏ thần (bắn được nhiều mũi tên cùng một lúc). Chính ông là người khuyên Thục An Dương Vương dời đô xuống đồng bằng, tìm đất đóng đô và được nhà vua giao nhiệm vụ thiết kế, chỉ huy công trình xây dựng thành Cổ Loa. Ông cũng là người can gián vua Thục đừng bà Mỵ Nương cho Trọng Thủy, nhưng vua Thục không nghe, đuổi ông đi. Do đó, Cao Lỗ đã tìm về Nho Lâm sống ẩn dật và tìm ra mỏ quặng, luyện sắt trở thành ông Tổ nghề rèn. Khi quân của Triệu Đà đến đánh, vua Thục thua bỏ chạy, Cao Lỗ đã cùng em là Cao Tú ra ứng cứu. Nhưng thế giặc quá mạnh, việc lớn không thành, ông trở về Nho Lâm “luyện thiết khí”. Có giả thuyết cho rằng: ông đã bị tử trận khi đến cứu vua Thục.

Trước đây, đền thờ Cao Lỗ ở Rú Ta (Mã Yên Sơn), sau này, con cháu họ Cao đã chuyển đền về địa điểm hiện tại. Hiện nay, tại nhà thờ tổ Cao đại tôn ở Nghệ An còn lưu giữ gần 20 đạo sắc do các triều đại phong tặng các danh tướng, lương thần của dòng họ Cao, minh chứng cho truyền thống tốt đẹp của dòng họ tướng quân Cao Lỗ.

Đền thờ Cao Lỗ, xã Diễn Thọ là nơi tri ân, tưởng niệm và tôn vinh một danh nhân quân sự ở buổi bình minh lịch sử. Tại đền, còn diễn ra lễ hội với quy mô lớn, mang đậm bản sắc dân tộc, thu hút đông đảo con cháu dòng họ Cao và Nhân dân tham dự. Đây là hoạt động có ý nghĩa hướng về cội nguồn, phát huy những thuần phong mỹ tục tốt đẹp của địa phương, của dòng họ. Ngoài ra, đền còn là địa chỉ đỏ giáo dục truyền thống “dựng nước và giữ nước” của dân tộc ta đối với các thế hệ, đặc biệt là thế hệ trẻ hôm nay.

Nhận xét và đánh giá


Tất cả
(Từ tổng số nhận xét)

Lịch trình mẫu

Lưu trú

Ẩm thực

Giải trí