Mộ Và Đền Thờ Hồ Sỹ Dương
Mộ Và Đền Thờ Hồ Sỹ Dương
Mộ Và Đền Thờ Hồ Sỹ Dương
Mộ Và Đền Thờ Hồ Sỹ Dương
Mộ Và Đền Thờ Hồ Sỹ Dương
Mộ Và Đền Thờ Hồ Sỹ Dương
Mộ Và Đền Thờ Hồ Sỹ Dương
Mộ Và Đền Thờ Hồ Sỹ Dương
Mộ Và Đền Thờ Hồ Sỹ Dương
Mộ Và Đền Thờ Hồ Sỹ Dương
Mộ Và Đền Thờ Hồ Sỹ Dương
Mộ Và Đền Thờ Hồ Sỹ Dương
Mộ Và Đền Thờ Hồ Sỹ Dương
Mộ Và Đền Thờ Hồ Sỹ Dương
Mộ Và Đền Thờ Hồ Sỹ Dương
Mộ Và Đền Thờ Hồ Sỹ Dương
Mộ Và Đền Thờ Hồ Sỹ Dương
Mộ Và Đền Thờ Hồ Sỹ Dương
Mộ Và Đền Thờ Hồ Sỹ Dương
Mộ Và Đền Thờ Hồ Sỹ Dương
Mộ Và Đền Thờ Hồ Sỹ Dương
Mộ Và Đền Thờ Hồ Sỹ Dương
Mộ Và Đền Thờ Hồ Sỹ Dương
Mộ Và Đền Thờ Hồ Sỹ Dương
Mộ Và Đền Thờ Hồ Sỹ Dương

Tham quan chế độ CAMERA

Giới thiệu

Giá: Miễn phí

Thời gian tham quan tại một điểm: 120 phút

Mở cửa: 7:00 SA - Đóng cửa: 6:00 CH

Địa chỉ: Xã Quỳnh Đôi, Huyện Quỳnh Lưu, Tỉnh Nghệ An

MỘ VÀ ĐỀN THỜ HỒ SỸ DƯƠNG – QUỲNH LƯU Mộ và đền thờ Hồ Sỹ Dương là một công trình kiến trúc cổ đã tồn tại hàng trăm năm, hiện đang lưu giữ nhiều hiện vật và tài liệu quý có giá trị. Đây là nơi tôn thờ, tưởng nhớ công lao của danh sỹ Hồ Sỹ Dương. Hồ Sỹ Dương người làng Hoàn Hậu (nay là Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu), sinh ra trong một gia đình có truyền thống nho học. Sau khi đỗ đạt, ông trải qua nhiều chức vụ khác nhau. Ở cương vị nào Hồ Sỹ Dương cũng có những đóng góp tích cực, góp phần trung hưng nhà Lê. Trên lĩnh vực quân sự, tuy không trực tiếp ra trận nhưng cả 4 lần Nam chinh, Bắc chiến của vua Lê, Hồ Sỹ Dương đều tham mưu bày binh, bố trận góp phần giúp nhà Lê giành thắng lợi. Trên lĩnh vực ngoại giao, ông được cử đi sứ Trung Quốc 6 lần và luôn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, góp phần gìn giữ mối quan hệ bang giao, hòa hảo giữa hai nước. Dù vậy, hậu thế biết đến Hồ Sỹ Dương không phải vì ... Xem thêm

Bản đồ

Giới thiệu

×

MỘ VÀ ĐỀN THỜ HỒ SỸ DƯƠNG – QUỲNH LƯU

Mộ và đền thờ Hồ Sỹ Dương là một công trình kiến trúc cổ đã tồn tại hàng trăm năm, hiện đang lưu giữ nhiều hiện vật và tài liệu quý có giá trị. Đây là nơi tôn thờ, tưởng nhớ công lao của danh sỹ Hồ Sỹ Dương.

Hồ Sỹ Dương người làng Hoàn Hậu (nay là Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu), sinh ra trong một gia đình có truyền thống nho học. Sau khi đỗ đạt, ông trải qua nhiều chức vụ khác nhau. Ở cương vị nào Hồ Sỹ Dương cũng có những đóng góp tích cực, góp phần trung hưng nhà Lê. Trên lĩnh vực quân sự, tuy không trực tiếp ra trận nhưng cả 4 lần Nam chinh, Bắc chiến của vua Lê, Hồ Sỹ Dương đều tham mưu bày binh, bố trận góp phần giúp nhà Lê giành thắng lợi. Trên lĩnh vực ngoại giao, ông được cử đi sứ Trung Quốc 6 lần và luôn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, góp phần gìn giữ mối quan hệ bang giao, hòa hảo giữa hai nước.

Dù vậy, hậu thế biết đến Hồ Sỹ Dương không phải vì ông là một đại quan thành đạt mà hơn hết là bởi một nhân cách cao cả, một trí thức tài ba, một học giả lỗi lạc. Ông đã cho ra đời nhiều tác phẩm với nội dung và thể loại đa dạng, có giá trị, đáng tiếc, hầu hết các tác phẩm của ông đều bị thất truyền. Sự uyên bác của ông được sứ thần Chu Xán nhà Thanh đánh giá ngang tầm với Nguyễn Bỉnh Khiêm, Lương Thế Vinh, Mạc Đĩnh Chi.

Suốt cuộc đời lao động và cống hiến không ngừng nghỉ, Hồ Sĩ Dương đã có nhiều đóng góp cho quê hương, đất nước trên các lĩnh vực chính trị, quân sự, văn hóa, ngoại giao... Tương truyền, ông được vua Lê ban tặng 4 chữ “Thái Sơn Bắc Đẩu”  (bức đại tự treo chính giữa đền thờ Hồ Sĩ Dương)  trong đó, Thái Sơn là trái núi người xưa cho là cao nhất, Bắc Đẩu là vì sao người xưa cho là to nhất, để đánh giá công lao của ông.

Sau khi mất, Hồ Sỹ Dương đã được Nhân dân nhiều nơi, đặc biệt là Quỳnh Lưu – quê hương ông, tôn là Thành hoàng làng và lập đền, đình, miếu để thờ phụng.

Mộ và đền thờ Hồ Sỹ Dương đã được Bộ Văn hóa Thông tin xếp hạng là di tích cấp quốc gia năm 1997.

Nhận xét và đánh giá


Tất cả
(Từ tổng số nhận xét)

Lịch trình mẫu

Lưu trú

Ẩm thực

Địa điểm

Giải trí